Ợ chua đau bụng xuất hiện thường xuyên không còn là dấu hiệu tiêu hóa bất thường mà là cảnh báo căn bệnh dạ dày nguy hiểm. Do vậy, hãy cảnh giác nếu bạn hay gặp phải hai triệu chứng này.

1. Nguyên nhân bị ợ chua và đau bụng

Ợ chua và đau bụng là hai triệu chứng biệt lập có thể xảy ra do cùng một nguyên nhân hoặc xuất phát từ hai nguyên nhân hoàn toàn khác nhau.

1.1 Nguyên nhân ợ chua

Các nguyên nhân gây ra chứng ợ chua có thể xuất phát từ thói quen ăn uống sinh hoạt hằng ngày hay các bệnh lý về tiêu hóa gây ra, cụ thể:

  • Ợ chua do thói quen ăn uống, sinh hoạt
  • Sử dụng các chế phẩm không tốt cho chức năng của dạ dày như: rượu, bia, chè, cà phê, thuốc lá…
  • Ăn uống các món ăn không có lợi cho hệ tiêu hóa như: Thức ăn quá nhiều dầu mỡ, đồ quá ngọt hoặc quá mặn, thức ăn quá cay nóng…
  • Thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn quá no trong một bữa
  • Ăn quá nhanh hoặc uống quá nhiều nước trong khi ăn
  • Làm việc quá sức, thức quá khuya
  • Để cơ thể căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài.
  • Căng thẳng mệt mỏi khiến ợ chua đau bụng diễn ra thường xuyên

Ợ chua do nguyên nhân bệnh lý

Bệnh lý gây ra chứng ợ chua chủ yếu thuộc vào nhóm bệnh dạ dày như:

  • Viêm dạ dày
  • Loét dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tá tràng
  • Trào ngược dạ dày thực quản

Điểm chung của các bệnh lý này là đều có rối loạn trong hoạt động điều tiết acid của dạ dày làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn và nhu động ruột dạ dày. Thức ăn thừa cùng acid dư thừa bị đẩy khỏi dạ dày, qua thực quản lên miệng gây ra vị chua ở miệng sau phản xạ ợ.

1.2 Nguyên nhân đau bụng

Khác với triệu chứng ợ chua, các vấn đề thói quen sinh hoạt ít khi gây ra triệu chứng đau bụng. Thông thường, tình trạng này chỉ xuất hiện khi các bệnh lý đã được hình thành. Tùy thuộc vào vị trí và tính chất cơn đau mà có thể xác định sơ bộ nguyên nhân gây ra chứng đau bụng.

Do viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày

Cơn đau thường xuất hiện ở vùng hạ sườn trái. Người bệnh có thể cảm thấy đau nhói hoặc đau âm ỉ sau khi ăn no. Cơn đau xuất hiện có tính nhịp điệu, chu kỳ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ sinh hoạt và sự thay đổi thời tiết theo mùa.

Bệnh gan

Các bệnh lý về gan cũng gây ra những cơn đau bụng. Vị trí đau thường ở vùng hạ sườn phải, cảm giác đau tức, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể xuất hiện các triệu chứng khác như vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, đầy chướng bụng, khó tiêu….

Đại tràng co thắt

Đại tràng co thắt xảy ra do các rối loạn trong nhu động co bóp của đại tràng. Các cơn đau xuất hiện chủ yếu là do sự co thắt quá mức của đại tràng và thường là đau quặn bụng. Đôi khi, người bệnh có thể nhìn hoặc sờ thấy các nhu động đại tràng xuất hiện trên vùng bụng của mình.

Đại tràng co thắt khiến người bệnh mệt mỏi vì các triệu chứng đau quặn bụng, tiêu chảy, táo bón….

1. Nguyên nhân bị ợ chua và đau bụng

Ợ chua và đau bụng là hai triệu chứng biệt lập có thể xảy ra do cùng một nguyên nhân hoặc xuất phát từ hai nguyên nhân hoàn toàn khác nhau.

Ợ chua đau bụng đem đến rất nhiều khó chịu

1.1 Nguyên nhân ợ chua

Các nguyên nhân gây ra chứng ợ chua có thể xuất phát từ thói quen ăn uống sinh hoạt hằng ngày hay các bệnh lý về tiêu hóa gây ra, cụ thể:

  • Ợ chua do thói quen ăn uống, sinh hoạt
  • Sử dụng các chế phẩm không tốt cho chức năng của dạ dày như: rượu, bia, chè, cà phê, thuốc lá…
  • Ăn uống các món ăn không có lợi cho hệ tiêu hóa như: Thức ăn quá nhiều dầu mỡ, đồ quá ngọt hoặc quá mặn, thức ăn quá cay nóng…
  • Thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn quá no trong một bữa
  • Ăn quá nhanh hoặc uống quá nhiều nước trong khi ăn
  • Làm việc quá sức, thức quá khuya
  • Để cơ thể căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài.
  • Căng thẳng mệt mỏi khiến ợ chua đau bụng diễn ra thường xuyên

Ợ chua do nguyên nhân bệnh lý

Bệnh lý gây ra chứng ợ chua chủ yếu thuộc vào nhóm bệnh dạ dày như:

  • Viêm dạ dày
  • Loét dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tá tràng
  • Trào ngược dạ dày thực quản

Điểm chung của các bệnh lý này là đều có rối loạn trong hoạt động điều tiết acid của dạ dày làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn và nhu động ruột dạ dày. Thức ăn thừa cùng acid dư thừa bị đẩy khỏi dạ dày, qua thực quản lên miệng gây ra vị chua ở miệng sau phản xạ ợ.

1.2 Nguyên nhân đau bụng

Khác với triệu chứng ợ chua, các vấn đề thói quen sinh hoạt ít khi gây ra triệu chứng đau bụng. Thông thường, tình trạng này chỉ xuất hiện khi các bệnh lý đã được hình thành. Tùy thuộc vào vị trí và tính chất cơn đau mà có thể xác định sơ bộ nguyên nhân gây ra chứng đau bụng.

Do viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày

Cơn đau thường xuất hiện ở vùng hạ sườn trái. Người bệnh có thể cảm thấy đau nhói hoặc đau âm ỉ sau khi ăn no. Cơn đau xuất hiện có tính nhịp điệu, chu kỳ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ sinh hoạt và sự thay đổi thời tiết theo mùa.

Bệnh gan

Các bệnh lý về gan cũng gây ra những cơn đau bụng. Vị trí đau thường ở vùng hạ sườn phải, cảm giác đau tức, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể xuất hiện các triệu chứng khác như vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, đầy chướng bụng, khó tiêu….

Đại tràng co thắt

Đại tràng co thắt xảy ra do các rối loạn trong nhu động co bóp của đại tràng. Các cơn đau xuất hiện chủ yếu là do sự co thắt quá mức của đại tràng và thường là đau quặn bụng. Đôi khi, người bệnh có thể nhìn hoặc sờ thấy các nhu động đại tràng xuất hiện trên vùng bụng của mình.

Đại tràng co thắt khiến người bệnh mệt mỏi vì các triệu chứng đau quặn bụng, tiêu chảy, táo bón….

Mọi người nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng bệnh cũng như những phương pháp chấm dứt tình trạng khó chịu này có thể tham khảo tại: https://cuusaola.vn/bi-o-chua-la-benh-gi.html

Ngộ độc thực phẩm

Khi ăn phải thức ăn nhiễm độc, virus, ký sinh trùng hoặc chất độc trong thức ăn sẽ tấn công vào “hàng rào bảo vệ cơ thể” – hệ miễn dịch và sức đề kháng. Chúng gây ra chứng viêm dạ dày ruột điển hình. Biểu hiện thường thấy là ói mửa, đau bụng dữ dội, buồn nôn, tiêu chảy, ớn lạnh…

Nhiễm khuẩn tiết niệu

Vi khuẩn Escherichia coli là nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn tiết niệu. Bạn sẽ cảm thấy đau thắt lưng hoặc đau bên mạn sườn, tiểu rắt, són nước tiểu, tiểu máu, ớn lạnh, đau bụng, nôn mửa…

Theo các chuyên gia, rất khó để xác định nguyên nhân gây ra ợ chua đau bụng nếu hai triệu chứng này xuất hiện tách biệt với nhau. Tuy nhiên, khi ợ chua và đau bụng cùng xảy ra thì khả năng lớn là triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

2. Nên ăn gì, kiêng gì khi ợ chua đau bụng

Từ những nguyên nhân trên có thể thấy chứng ợ chua đau bụng hoàn toàn có thể được cải thiện bằng một chế độ ăn uống thông minh, khoa học. Dưới đây là những lưu ý cần thiết trong thói quen ăn uống để giảm thiểu tác động của chứng ợ chua đau bụng hiệu quả.

2.1 Thức nên ăn

Bánh mì, bột yến mạch

Bánh mì và bột yến mạch là những thực phẩm có cấu trúc phần tử rỗng, khả năng hút ẩm cao nên rất có lợi cho những người bị trào ngược dạ dày. Chúng thấm hút bớt nhanh chóng lượng acid và dịch tiêu hóa dư thừa trong dạ dày và đường ruột. Điều này giúp hạn chế tác động của acid, ngăn chặn rối loạn co bóp nhu động đường tiêu hóa từ đó kiểm soát được chứng ợ chua đau bụng.

Bạn có thể ăn bánh mì và bột yến mạch vào mỗi bữa sáng hoặc trong các bữa phụ trong ngày. Đặc biệt, ngay khi triệu chứng ợ chua, nóng rát xuất hiện, sử dụng một chút thực phẩm này cũng cho tác dụng khắc phục triệu chứng rất hiệu quả.

Bánh mì có khả năng hút ẩm, làm giảm bớt acid dư thừa gây ợ chua

Đỗ, đậu

Độ, đậu là nguồn cung cấp protein thực vật và chất xơ lý tưởng cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, đậu đỗ cũng rất giàu Canxi và Vitamin D cũng như các khoáng chất cần thiết giúp tăng cường sức khỏe chung cho cả cơ thể.

Bổ sung thực phẩm này vào khẩu phần ăn mỗi ngày bạn sẽ thấy cơn ợ chua đau bụng của mình được giảm thiểu một cách kỳ diệu.

Thức ăn nhiều đạm dễ tiêu

Đạm dễ tiêu thường được cung cấp bởi các loại thịt trắng như thịt ngan, thịt gà, thịt lợn… Việc tiêu hóa các thức ăn này thường không tốn quá nhiều năng lượng và công sức nên sẽ không tạo gánh nặng cho dạ dày và đường ruột. Bên cạnh đó, các thực phẩm này còn giúp trung hòa bớt lượng acid dư thừa giúp người bệnh thoát khỏi triệu chứng ợ chua đau bụng do trào ngược dạ dày gây ra.

Nguồn trang thông tin bạn có thể tham khảo tại Blog Sức Khỏe: https://cuusaola.vn/