Impresszum Help Sales ÁSZF Panaszkezelés DSA

Xuất huyết dạ dày nằm viện bao lâu, kiến thức người bệnh cần biết

Bệnh xuất huyết dạ dày nằm viện bao lâu và bệnh nhan nằm viện bao lâu thì mới được cho ra viện là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Câu hỏi này sẽ được chuyên gia giải đáp ngay dưới bài viết này!

Xuất huyết dạ dày nằm viện bao lâu thì được xuất viện?

Xuất huyết dạ dày là hệ quả của những tổn thương do viêm loét dạ dày gây nên. Triệu chứng ban đầu của bệnh đó chính là đau dữ dội vùng thượng vị, cơn đau sau đó lập tức lan ra khắp vùng bụng, thậm chí có thể nổi cục, sờ vào thấy cứng bụng. Đồng thời người bệnh lúc này biểu hiện của người bệnh còn kèm theo dấu hiệu da mặt xanh tái, đổ mồ hôi, nôn ra máu.

Ở trường hợp bệnh nhẹ, người bệnh sẽ bị nôn ra máu ít, cơ thể cảm thấy hơi mệt mỏi, tình trạng tim mạch và huyết áp vẫn ổn định. Còn ở trường hợp nặng, người bệnh có thể bị nôn ra máu nhiều, khiến người bệnh chóng mặt, khó thở, tim đập dồn dập, chân tay lạnh toát,…có thể đe dọa tính mạng của người bệnh bất cứ lúc nào.

Khi có những biểu hiện trên, việc sơ cứu bệnh nhân là điều vô cùng quan trọng. Đầu tiên hãy đặt bệnh nhân ở tư thế thẳng, đầu thấp hơn chân. Tiếp đó cho người bệnh uống trước thuốc cầm máu hoặc nước muối loãng nếu không có sẵn thuốc. Khi đã xong bước sơ cứu, người nhà hãy nhanh chóng di chuyển bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị.

Việc xuất huyết dạ dày phải nằm viện bao lâu còn phải tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân. Do đó bác sĩ khó có thể đưa ra được con số cụ thể nào cho câu hỏi này.

Mọi người nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng bệnh cũng như những phương pháp chấm dứt tình trạng khó chịu này có thể tham khảo tại: https://cuusaola.vn/xuat-huyet-da-day.html

Lưu ý khi nằm viện với người bệnh xuất huyết dạ dày

Sau khi thực hiện xong ca phẫu thuật, người bệnh sẽ phải ở lại bệnh viện để theo dői cho đến khi sức khỏe được bình phục trở lại.

Người nhà bệnh nhân cần hết sức lưu ý đến chế độ sóc người thân ở thời gian đầu nhập viện. Bởi điều này có thể làm hạn chế nguy cơ bệnh quay lại cũng như giúp cho các tổn thương nhanh chóng được làm lành.

Bệnh nhân xuất huyết bao tử cần được theo dői cẩn thận

Dưới đây sẽ là một số lưu ý quan trọng khi nằm viện  với người bệnh xuất huyết dạ dày:

  • Người bệnh cần xây dựng lối sống lành mạnh, tập luyện thể dục thường xuyên để giúp tăng cường hệ miễn dịch, ngăn chặn sự tấn công của vi khuẩn gây hại.
  • Uống thuốc đúng giờ, đủ liều theo đúng lộ trình điều trị mà bác sĩ kê đơn.
  • Khi vừa phẫu thuật để hạn chế những tổn thương cho dạ dày, người bệnh tránh vận động mạnh hay đi lại quá nhiều.
  • Người nhà nên cho bệnh nhân sử dụng các loại đồ ăn mềm, lỏng như súp, cháo, miễn, phở,…
  • Nên cho bệnh nhân sử dụng nhiều nước uống đun sôi để nguội, hạn chế đồ uống có cồn, các loại đồ uống chứa nhiều chất kích thích như cà phê, chè, nước ngọt có gas.
  • Không nên ăn đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng.
  • Giảm áp lực lên dạ dày bằng cách chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành nhiều bữa phụ để quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra suôn sẻ nhất.
  • Người bệnh không nên ăn quá no hoặc để quá đói mới ăn. Điều này vô cùng có hại  dạ dày của cả những người bình thường chứ không nói đến người xuất huyết dạ dày mới phẫu thuật.

Nguồn trang thông tin bạn có thể tham khảo tại Blog Sức Khỏe: https://cuusaola.vn/

 

 

0 Tovább

Rối loạn tiêu hoá ở trẻ 1 tháng tuổi, ba mẹ cần thật sự cẩn trọng

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ 1 tháng tuổi là m ột trong những nguyên nhân dẫn đến việc suy dinh dưỡng thậm chí có thể gây nên tử vong do tình trạng mất nước, muối. Mẹ cần có chế độ chăm sóc đặc biệt cho trẻ khi mắc bệnh nhé.

Những năm đầu đời hệ tiêu hóa của trẻ rất non nớt nên rất dễ mắc các bệnh về rối loạn tiêu hóa. Không chỉ là nguyên nhân làm bé chậm lớn, rối loạn tiêu hóa ở trẻ nếu không được điều trị kịp thời còn có thể gây tử vong.

Những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa ở trẻ 1 tháng tuổi

– Tiêu chảy

Đây là hiện tượng phổ biến của trẻ nhỏ làm tăng nguy cơ suy dinh dưỡng thậm chí có thể gây nên tử vong do tình trạng mất nước, muối. Trẻ phân lỏng hơn 3 lần mỗi ngày và kéo dài không quá 14 ngày. Khi trẻ bị tiêu chảy thường có biểu hiện mệt mỏi, uể oải, chán ăn, không chịu chơi, hay bị nôn trớ. Ngoài ra, trẻ còn bị sốt, đầy hơi, chứng bụng, đi ra phân có máu và chất nhầy.

Mọi người nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng bệnh cũng như những phương pháp chấm dứt tình trạng khó chịu này có thể tham khảo tại: https://cuusaola.vn/cach-tri-roi-loan-tieu-hoa-tai-nha.html

– Nôn trớ

Đây là một trong những biểu hiện của rối loạn tiêu hóa mà trẻ nhỏ hay gặp phải. Thức ăn bị đẩy ngược từ dạ dày qua đường miệng do sự gắng sức của cơ thể. Nguyên nhân khiến trẻ bị nôn trớ là do trẻ bú quá no, thời gian bú giữa các cữ bú quá gần, hoặc do bú sai tư thế, do núm vú quá to hay quá nhỏ hay có thể là bị không chịu loại sữa mới.

Ngoài ra, hiện tượng nôn trớ còn do teo tắc đường ruột, teo thực quản hay do đại tràng bị phình bẩm sinh…

– Táo bón

Hiện tượng táo bón khiến trẻ không đi ngoài thường xuyên, vài ba ngày trẻ mới đi ngoài một lần, phân cứng, khô rắn và đóng khuôn, bụng trẻ bị cứng và đau, mỗi lần đi cầu rất khó khăn, vì vậy, trẻ thường biếng ăn, chậm lớn hay đau bụng nôn trớ và thường quấy khóc.

Cách điều trị rối loạn tiêu hóa ở trẻ 1 tháng tuổi

Để phòng tránh các bệnh về rối loạn tiêu hóa, cần cho bé ăn uống khoa học, cho bé bú nhiều lần trong ngày, các cữ bú không quá gần nhau, không cho trẻ bú quá no, cho trẻ bú đúng tư thế và nên cho trẻ ngủ đủ giấc.

Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu bất thường, ba mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở chuyên khoa để được khám và kịp thời chữa trị.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Cho trẻ ăn đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng là bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất. Đây là 4 chất cần thiết và quan trọng cho sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ. Bên cạnh đó, khâu chọn thực phẩm sạch và chế biến món ăn an toàn vệ sinh cũng là một điều kiện quan trọng để giúp trẻ phát triển khỏe mạnh.

Nguồn trang thông tin bạn có thể tham khảo tại Blog Sức Khỏe: https://cuusaola.vn/

 

 

0 Tovább

Chướng bụng nên ăn gì để bệnh mau khỏi?

Đầy hơi, khó tiêu là một trong những triệu chứng thường gặp liên quan đến bệnh tiêu hóa. Tình trạng này xảy ra chủ yếu là do chế độ dinh dưỡng không phù hợp, ăn quá nhiều chất béo, tinh bột, hay đồ cay nóng,… Vậy người bị đầy hơi chướng bụng nên ăn gì để có thể đẩy lùi được triệu chứng khó chịu này nhanh nhất? Mời bạn đọc tham khảo bài viết sau đây.

CHƯỚNG BỤNG NÊN ĂN GÌ ĐỂ MAU KHỎI?

Sau những cuộc nhậu nhẹt hoặc những bữa ăn với quá nhiều đồ chiên rán, nhiều thịt cá, món ăn cay nóng, … hệ tiêu hóa chính là cơ quan phải làm việc vất vả nhất. Thức ăn không tiêu hóa được gây hiện tượng đầy hơi chướng bụng, khiến bụng lúc nào cũng thấy ấm ách, buồn nôn, khó chịu.

Ăn nhiều đồ chiên rán dễ khiến bạn mắc chứng đầy hơi chướng bụng

Theo các bác sĩ, khi gặp phải các triệu chứng đầy hơi chướng bụng khó tiêu do thói quen ăn uống không lành mạnh thì chúng ta chỉ cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống là triệu chứng sẽ khỏi sau một vài ngày. Nếu thường mắc triệu chứng này, các bạn đừng bỏ qua những thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa dưới đây:

Nhóm rau xanh

Rau xanh có nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất nên dễ tiêu hóa và rất tốt với những người gặp phải tình trạng chướng bụng khó tiêu. Người bị đầy hỏi chướng bụng chỉ nên kiêng các loại rau họ cải như: cải bắp, cải xoăn, bông cải vì chúng có chất raffinose gây cản trở quá trình tiêu hóa.

Mọi người nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng bệnh cũng như những phương pháp chấm dứt tình trạng khó chịu này có thể tham khảo tại: https://cuusaola.vn/chuong-bung.html

 

Các món cháo

Cháo dễ ăn và dễ tiêu, do đó khi bị đầy bụng chúng ta nên ăn cháo thay cơm. Một số món cháo tốt cho tiêu hóa như cháo đậu xanh, cháo tía tô, …

Các loại trái cây

Các loại trái cây rất giàu vitamin C, D, E…  và hàng loạt các dưỡng chất khác tốt cho sức khỏe, hỗ trợ tiêu hóa. Do đó chúng ta nên bổ sung các loại trái cây vào thực đơn ăn uống hàng ngày, đặc biệt là các loại trái cây như: chuối, cam, bưởi, bơ, kiwi, dứa, …

Các loại trái cây rất tốt cho hệ tiêu hóa, giảm triệu chứng đày hơi chướng bụng

Các loại gia vị: gừng, tỏi, tía tô, bạc hà

Gừng, tỏi, tía tô, bạc hà là những vị thuốc hỗ trợ điều trị chứng đầy hơi chướng bụng hữu hiệu. Có thể ăn trực tiếp, pha trà uống hoặc chế biến cùng các món ăn

Sữa chua

Trong sữa chua có nhiều vi khuẩn có lợi có vai trò giống như các enzyme tiêu hóa giúp thúc đẩy quá trình chuyển hóa thức ăn trong dạ dày, nhờ đó thức ăn được tiêu hóa tốt hơn, giảm tình trạng đầy hơi chướng bụng.

Bên cạnh những nhóm thực phẩm nên ăn chúng ta cũng nên hạn chế tối đa các nhóm thực phẩm chứa nhiều chất béo, đồ ăn cay nóng, đồ chiên rán, hay các loại thực phẩm, đồ uống có chất kích thích và tích cực tập luyện thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, làm việc tốt hơn.

Nguồn trang thông tin bạn có thể tham khảo tại Blog Sức Khỏe: https://cuusaola.vn/

 

 

0 Tovább

Ợ hơi nhiều lần trong ngày, người bệnh cần lưu ý

Ợ hơi sau khi ăn là hiện tượng thường gặp ở nhiều người. Vậy nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng này và bị ợ hơi nhiều lần trong ngày có nguy hiểm không? Biện pháp khắc phục là gì? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.

Nguyên nhân gây ợ hơi nhiều lần trong ngày

Nguyên nhân dẫn tới ợ hơi chủ yếu là do dạ dày chúng ta chứa quá nhiều không khí, axit hoặc thậm chí là do ăn nhiều thực phẩm tinh bột, chất béo khiến thức ăn đọng lại và lên men. Để làm giảm áp lực trong dạ dày buộc cơ thể phải đào thải lượng không khí này thoát ra theo đường miệng. Quá trình đẩy không khí từ dạ dày lên thực quản thường khiến cho miệng phát ra âm thanh “ợ” mà chúng ta thường gọi là ợ hơi.

Tuy nhiên, bị ợ hơi nhiều lần sau khi ăn là dấu hiệu cho thấy bạn đang gặp phải các vấn đề về đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh dạ dày. Nó có thể sinh ra khi thức ăn chuyển xuống dạ dày bị tắc nghẽn dẫn đến tình trạng đầy hơi, chướng bụng buộc dạ dày phải đào thải hơi ra ngoài theo đường miệng. Ợ hơi xảy ra có thể là do bạn đang mắc phải một số bệnh như viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản, viêm thực quản hay hội chứng ruột kích thích… Những bệnh này tuy không nguy hiểm, nhưng bạn cần chữa trị kịp thời tránh để kéo dài gây ra tình trạng nguy hiểm đến sức khỏe sau này.

Mọi người nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng bệnh cũng như những phương pháp chấm dứt tình trạng khó chịu này có thể tham khảo tại: https://cuusaola.vn/o-hoi.html

Cách phòng tránh tình trạng ợ hơi nhiều lần trong ngày

Khi bị ợ hơi nhiều lần trong ngày, bạn có thể áp dụng những cách sau để cải thiện nhanh chóng tình trạng đó:

  • Tránh thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, chất béo, thực phẩm tinh bột, rượu bia, cà phê, thuốc lá… Sử dụng thực phẩm sạch, tươi sống để bảo vệ đường tiêu hóa không bị nhiễm khuẩn.
  • Chia các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ kết hợp ăn chậm, nhai kỹ.
  • Không nên nằm hoặc ngồi một chỗ sau khi ăn, thay vào đó bạn nên đi bộ thả lỏng và dùng tay xoa nhẹ nhàng lên vùng bụng, giúp dạ dày hấp thụ thức ăn nhanh hơn và tránh ứ đọng các chất thừa thải.
  • Không mặc quần áo quá chật.
  • Nâng cao vai và đầu so với dạ dày khi nằm ngủ.
  • Điều chỉnh thời gian và chế độ làm việc, học tập, có thời gian nghỉ ngơi hợp lý để không bị stress kéo dài. Ngoài ra, bạn nên luyện tập thể dục vào mỗi buổi sáng để có một sức khỏe tốt, không bệnh tật.

Nguồn trang thông tin bạn có thể tham khảo tại Blog Sức Khỏe: https://cuusaola.vn/

 

 

0 Tovább

Ợ chua đau bụng, người bệnh cần cẩn trọng

Ợ chua đau bụng xuất hiện thường xuyên không còn là dấu hiệu tiêu hóa bất thường mà là cảnh báo căn bệnh dạ dày nguy hiểm. Do vậy, hãy cảnh giác nếu bạn hay gặp phải hai triệu chứng này.

1. Nguyên nhân bị ợ chua và đau bụng

Ợ chua và đau bụng là hai triệu chứng biệt lập có thể xảy ra do cùng một nguyên nhân hoặc xuất phát từ hai nguyên nhân hoàn toàn khác nhau.

1.1 Nguyên nhân ợ chua

Các nguyên nhân gây ra chứng ợ chua có thể xuất phát từ thói quen ăn uống sinh hoạt hằng ngày hay các bệnh lý về tiêu hóa gây ra, cụ thể:

  • Ợ chua do thói quen ăn uống, sinh hoạt
  • Sử dụng các chế phẩm không tốt cho chức năng của dạ dày như: rượu, bia, chè, cà phê, thuốc lá…
  • Ăn uống các món ăn không có lợi cho hệ tiêu hóa như: Thức ăn quá nhiều dầu mỡ, đồ quá ngọt hoặc quá mặn, thức ăn quá cay nóng…
  • Thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn quá no trong một bữa
  • Ăn quá nhanh hoặc uống quá nhiều nước trong khi ăn
  • Làm việc quá sức, thức quá khuya
  • Để cơ thể căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài.
  • Căng thẳng mệt mỏi khiến ợ chua đau bụng diễn ra thường xuyên

Ợ chua do nguyên nhân bệnh lý

Bệnh lý gây ra chứng ợ chua chủ yếu thuộc vào nhóm bệnh dạ dày như:

  • Viêm dạ dày
  • Loét dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tá tràng
  • Trào ngược dạ dày thực quản

Điểm chung của các bệnh lý này là đều có rối loạn trong hoạt động điều tiết acid của dạ dày làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn và nhu động ruột dạ dày. Thức ăn thừa cùng acid dư thừa bị đẩy khỏi dạ dày, qua thực quản lên miệng gây ra vị chua ở miệng sau phản xạ ợ.

1.2 Nguyên nhân đau bụng

Khác với triệu chứng ợ chua, các vấn đề thói quen sinh hoạt ít khi gây ra triệu chứng đau bụng. Thông thường, tình trạng này chỉ xuất hiện khi các bệnh lý đã được hình thành. Tùy thuộc vào vị trí và tính chất cơn đau mà có thể xác định sơ bộ nguyên nhân gây ra chứng đau bụng.

Do viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày

Cơn đau thường xuất hiện ở vùng hạ sườn trái. Người bệnh có thể cảm thấy đau nhói hoặc đau âm ỉ sau khi ăn no. Cơn đau xuất hiện có tính nhịp điệu, chu kỳ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ sinh hoạt và sự thay đổi thời tiết theo mùa.

Bệnh gan

Các bệnh lý về gan cũng gây ra những cơn đau bụng. Vị trí đau thường ở vùng hạ sườn phải, cảm giác đau tức, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể xuất hiện các triệu chứng khác như vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, đầy chướng bụng, khó tiêu….

Đại tràng co thắt

Đại tràng co thắt xảy ra do các rối loạn trong nhu động co bóp của đại tràng. Các cơn đau xuất hiện chủ yếu là do sự co thắt quá mức của đại tràng và thường là đau quặn bụng. Đôi khi, người bệnh có thể nhìn hoặc sờ thấy các nhu động đại tràng xuất hiện trên vùng bụng của mình.

Đại tràng co thắt khiến người bệnh mệt mỏi vì các triệu chứng đau quặn bụng, tiêu chảy, táo bón….

1. Nguyên nhân bị ợ chua và đau bụng

Ợ chua và đau bụng là hai triệu chứng biệt lập có thể xảy ra do cùng một nguyên nhân hoặc xuất phát từ hai nguyên nhân hoàn toàn khác nhau.

Ợ chua đau bụng đem đến rất nhiều khó chịu

1.1 Nguyên nhân ợ chua

Các nguyên nhân gây ra chứng ợ chua có thể xuất phát từ thói quen ăn uống sinh hoạt hằng ngày hay các bệnh lý về tiêu hóa gây ra, cụ thể:

  • Ợ chua do thói quen ăn uống, sinh hoạt
  • Sử dụng các chế phẩm không tốt cho chức năng của dạ dày như: rượu, bia, chè, cà phê, thuốc lá…
  • Ăn uống các món ăn không có lợi cho hệ tiêu hóa như: Thức ăn quá nhiều dầu mỡ, đồ quá ngọt hoặc quá mặn, thức ăn quá cay nóng…
  • Thường xuyên bỏ bữa hoặc ăn quá no trong một bữa
  • Ăn quá nhanh hoặc uống quá nhiều nước trong khi ăn
  • Làm việc quá sức, thức quá khuya
  • Để cơ thể căng thẳng, mệt mỏi trong thời gian dài.
  • Căng thẳng mệt mỏi khiến ợ chua đau bụng diễn ra thường xuyên

Ợ chua do nguyên nhân bệnh lý

Bệnh lý gây ra chứng ợ chua chủ yếu thuộc vào nhóm bệnh dạ dày như:

  • Viêm dạ dày
  • Loét dạ dày
  • Viêm loét dạ dày tá tràng
  • Trào ngược dạ dày thực quản

Điểm chung của các bệnh lý này là đều có rối loạn trong hoạt động điều tiết acid của dạ dày làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa thức ăn và nhu động ruột dạ dày. Thức ăn thừa cùng acid dư thừa bị đẩy khỏi dạ dày, qua thực quản lên miệng gây ra vị chua ở miệng sau phản xạ ợ.

1.2 Nguyên nhân đau bụng

Khác với triệu chứng ợ chua, các vấn đề thói quen sinh hoạt ít khi gây ra triệu chứng đau bụng. Thông thường, tình trạng này chỉ xuất hiện khi các bệnh lý đã được hình thành. Tùy thuộc vào vị trí và tính chất cơn đau mà có thể xác định sơ bộ nguyên nhân gây ra chứng đau bụng.

Do viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày

Cơn đau thường xuất hiện ở vùng hạ sườn trái. Người bệnh có thể cảm thấy đau nhói hoặc đau âm ỉ sau khi ăn no. Cơn đau xuất hiện có tính nhịp điệu, chu kỳ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ sinh hoạt và sự thay đổi thời tiết theo mùa.

Bệnh gan

Các bệnh lý về gan cũng gây ra những cơn đau bụng. Vị trí đau thường ở vùng hạ sườn phải, cảm giác đau tức, đau âm ỉ hoặc đau dữ dội. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể xuất hiện các triệu chứng khác như vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng, đầy chướng bụng, khó tiêu….

Đại tràng co thắt

Đại tràng co thắt xảy ra do các rối loạn trong nhu động co bóp của đại tràng. Các cơn đau xuất hiện chủ yếu là do sự co thắt quá mức của đại tràng và thường là đau quặn bụng. Đôi khi, người bệnh có thể nhìn hoặc sờ thấy các nhu động đại tràng xuất hiện trên vùng bụng của mình.

Đại tràng co thắt khiến người bệnh mệt mỏi vì các triệu chứng đau quặn bụng, tiêu chảy, táo bón….

Mọi người nếu muốn biết thêm thông tin chi tiết và chính xác về tình trạng bệnh cũng như những phương pháp chấm dứt tình trạng khó chịu này có thể tham khảo tại: https://cuusaola.vn/bi-o-chua-la-benh-gi.html

Ngộ độc thực phẩm

Khi ăn phải thức ăn nhiễm độc, virus, ký sinh trùng hoặc chất độc trong thức ăn sẽ tấn công vào “hàng rào bảo vệ cơ thể” – hệ miễn dịch và sức đề kháng. Chúng gây ra chứng viêm dạ dày ruột điển hình. Biểu hiện thường thấy là ói mửa, đau bụng dữ dội, buồn nôn, tiêu chảy, ớn lạnh…

Nhiễm khuẩn tiết niệu

Vi khuẩn Escherichia coli là nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm khuẩn tiết niệu. Bạn sẽ cảm thấy đau thắt lưng hoặc đau bên mạn sườn, tiểu rắt, són nước tiểu, tiểu máu, ớn lạnh, đau bụng, nôn mửa…

Theo các chuyên gia, rất khó để xác định nguyên nhân gây ra ợ chua đau bụng nếu hai triệu chứng này xuất hiện tách biệt với nhau. Tuy nhiên, khi ợ chua và đau bụng cùng xảy ra thì khả năng lớn là triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

2. Nên ăn gì, kiêng gì khi ợ chua đau bụng

Từ những nguyên nhân trên có thể thấy chứng ợ chua đau bụng hoàn toàn có thể được cải thiện bằng một chế độ ăn uống thông minh, khoa học. Dưới đây là những lưu ý cần thiết trong thói quen ăn uống để giảm thiểu tác động của chứng ợ chua đau bụng hiệu quả.

2.1 Thức nên ăn

Bánh mì, bột yến mạch

Bánh mì và bột yến mạch là những thực phẩm có cấu trúc phần tử rỗng, khả năng hút ẩm cao nên rất có lợi cho những người bị trào ngược dạ dày. Chúng thấm hút bớt nhanh chóng lượng acid và dịch tiêu hóa dư thừa trong dạ dày và đường ruột. Điều này giúp hạn chế tác động của acid, ngăn chặn rối loạn co bóp nhu động đường tiêu hóa từ đó kiểm soát được chứng ợ chua đau bụng.

Bạn có thể ăn bánh mì và bột yến mạch vào mỗi bữa sáng hoặc trong các bữa phụ trong ngày. Đặc biệt, ngay khi triệu chứng ợ chua, nóng rát xuất hiện, sử dụng một chút thực phẩm này cũng cho tác dụng khắc phục triệu chứng rất hiệu quả.

Bánh mì có khả năng hút ẩm, làm giảm bớt acid dư thừa gây ợ chua

Đỗ, đậu

Độ, đậu là nguồn cung cấp protein thực vật và chất xơ lý tưởng cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, đậu đỗ cũng rất giàu Canxi và Vitamin D cũng như các khoáng chất cần thiết giúp tăng cường sức khỏe chung cho cả cơ thể.

Bổ sung thực phẩm này vào khẩu phần ăn mỗi ngày bạn sẽ thấy cơn ợ chua đau bụng của mình được giảm thiểu một cách kỳ diệu.

Thức ăn nhiều đạm dễ tiêu

Đạm dễ tiêu thường được cung cấp bởi các loại thịt trắng như thịt ngan, thịt gà, thịt lợn… Việc tiêu hóa các thức ăn này thường không tốn quá nhiều năng lượng và công sức nên sẽ không tạo gánh nặng cho dạ dày và đường ruột. Bên cạnh đó, các thực phẩm này còn giúp trung hòa bớt lượng acid dư thừa giúp người bệnh thoát khỏi triệu chứng ợ chua đau bụng do trào ngược dạ dày gây ra.

Nguồn trang thông tin bạn có thể tham khảo tại Blog Sức Khỏe: https://cuusaola.vn/

0 Tovább
12
»

chuandoantrang1

blogavatar

Phasellus lacinia porta ante, a mollis risus et. ac varius odio. Nunc at est massa. Integer nis gravida libero dui, eget cursus erat iaculis ut. Proin a nisi bibendum, bibendum purus id, ultrices nisi.

Utolsó kommentek